Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 10 2017 lúc 21:08

Câu 2:

A B C M K H

Từ B, kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại M.

Từ giả thiết, ta có:

\(\cdot\) AH // BM (do cùng _I_ BC)

\(\cdot\) H là trung điểm của BC (\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao)

Suy ra AH là đường trung bình của \(\Delta BMC\)

\(\Rightarrow BM=2AH\)

Xét \(\Delta BMC\) vuông tại B có BK là đường cao

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BM^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Phương An
12 tháng 10 2017 lúc 21:22

Câu 1:

A B C H E F

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH\times BC\)

Xét \(\Delta HBA\) vuông tại H có HE là đường cao

\(\Rightarrow BH^2=BE\times AB\)

\(\Rightarrow BE^2=\dfrac{BH^4}{AB^2}=\dfrac{BH^4}{BH\times BC}=\dfrac{BH^3}{BC}\)

Chứng minh tương tự, ta có: \(CF^2=\dfrac{CH^3}{BC}\)

Suy ra \(\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}=\dfrac{BH}{\sqrt[3]{BC}}+\dfrac{CH}{\sqrt[3]{BC}}=\dfrac{BH+CH}{\sqrt[3]{a}}=\dfrac{a}{\sqrt[3]{a}}=\left(\sqrt[3]{a}\right)^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trần Lê Thiên Vương
Xem chi tiết
Phan Thi Thuy linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 4 2019 lúc 21:27

A B C H M N K

BM // NH. ta có : \(\frac{KB}{KH}=\frac{KM}{KN}\)

MH // NC . ta có : \(\frac{KM}{KN}=\frac{KH}{KC}\)

\(\Rightarrow\frac{KB}{KH}=\frac{KH}{KC}\)

\(\Rightarrow KB.KB=KH^2\)

Bình luận (0)
Linh Dan Nguyen
Xem chi tiết
Linh Dan Nguyen
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 12 2017 lúc 20:33

a)  \(\Delta ABC\) có  MA = MB;  NA = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)MN // BC

\(\Rightarrow\)Tứ giác BMNC là hình thang

b)  \(\Delta ABC\)có  NA = NC;  QB = QC

\(\Rightarrow\)NQ // AB;   NQ = 1/2 AB

mà   MA = 1/2 AB

\(\Rightarrow\)NQ = MA

Tứ giác AMQN có   NQ // AM;   NQ = AM

\(\Rightarrow\)AMQN là hình bình hành

Bình luận (0)
Không Tên
21 tháng 12 2017 lúc 20:39

c)  E là điểm đối xứng của H qua M

\(\Rightarrow\)ME = MH

Tứ giác AHBE  có  MA = MB (gt);  ME = MH (gt)

\(\Rightarrow\)AHBE là hình bình hành

mà  \(\widehat{AHB}\)= 900

\(\Rightarrow\)hình bình hành AHBE  là  hình  chữ nhật

Bình luận (0)
Linh Dan Nguyen
22 tháng 12 2017 lúc 8:47

còn câu d nữa nè


 

Bình luận (0)
Haruka Tenoh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 0:47

loading...

 

Bình luận (0)
vương nguyễn quỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 19:38

a: BC=BH+CH

=4+9=13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>AH=6

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{4\cdot13}=2\sqrt{13}\\AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

b: ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (1)